Chuyên ngành Biên phiên dịch tiếng Hàn:
• Chuyên viên biên phiên dịch tại các trung tâm, công ty dịch thuật, các hãng thông tấn báo chí, các nhà xuất bản, cơ quan ngoại giao và doanh nghiệp.
• Chuyên viên văn phòng, thư ký, quản lý và quan hệ công chúng trong các công ty, cơ quan văn hóa, giáo dục, kinh tế.
• Chuyên viên giao dịch khách hàng có yếu tố Hàn Quốc các công ty, doanh nghiệp.
• Chuyên viên tiếp tân tại các khách sạn, nhà hàng có tiếp xúc với khách sử dụng tiếng Hàn.
Chuyên ngành Văn hóa du lịch Hàn quốc:
• Chuyên viên biên phiên dịch tại các công ty du lịch, các hãng hàng không, cơ quan ngoại giao và doanh nghiệp mảng văn hóa du lịch.
• Chuyên viên văn phòng, thư ký, quản lý và quan hệ công chúng trong các công ty, cơ quan văn hóa, du lịch.
• Chuyên viên giao dịch khách hàng có yếu tố Hàn Quốc tại các công ty, doanh nghiệp.
• Chuyên viên tiếp tân tại các khách sạn, nhà hàng có tiếp xúc với khách sử dụng tiếng Hàn.
• Hướng dẫn viên du lịch cho khách có sử dụng tiếng Hàn.
Chuyên ngành Kinh tế - Thương mại:
• Chuyên viên biên phiên dịch tại các doanh nghiệp, các cơ quan truyền thông, cơ quan ngoại giao, các tổ chức kinh tế, xã hội, của Việt Nam và quốc tế.
• Chuyên viên văn phòng, thư ký, quản lý và quan hệ công chúng trong trong các phòng chức năng của các tổ chức, các công ty Hàn Quốc hay liên doanh với Hàn Quốc, các tổ chức, cơ quan có sử dụng tiếng Hàn trong giao dịch, kinh doanh như: bán hàng, dịch vụ khách hàng, xuất nhập khẩu, marketing, v.v...
• Tham gia và công tác điều hành hay làm chủ các doanh nghiệp tư nhân hay liên doanh với Hàn Quốc.
• Thông dịch viên tại có hội nghị, hội thảo, diễn đàn kinh tế - thương mại có yếu tố Hàn Quốc.
Chuyên ngành Giảng dạy tiếng Hàn:
• Giáo viên tiếng Hàn tại các trường học và trung tâm tiếng Hàn.
• Chuyên viên tư vấn, điều phối, đào tạo các lớp tiếng Hàn tại các trung tâm Hàn ngữ, các trường đại học, viện nghiên cứu, các cơ sở giáo dục và công ty.
• Chuyên viên tại các cục đào tạo và khảo thí tiếng Hàn trong và ngoài nước.
• Chuyên viên nghiên cứu về chương trình, phương pháp giảng dạy tiếng Hàn tại các trường, viện, cơ sở giáo dục.
Phương thức tuyển sinh | Tổ hợp môn xét tuyển | ||
Xét tuyển dựa theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT
- Tốt nghiệp THPT trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022
- Điểm xét tuyển theo quy định của Bộ GD&ĐT
|
Xét tuyển học bạ lớp 12
- Tốt nghiệp THPT
- Tổng điểm trung bình 3 môn kết quả học tập năm lớp 12 đạt từ 18.0 trở lên với trình độ đại học.
Xét tuyển học bạ THPT theo tổng điểm TB 3 học kỳ - Tốt nghiệp THPT - Tổng điểm trung bình 3 học kỳ (HK1, HK2 lớp 11, HK1 lớp 12) đạt từ 18.0 điểm trở lên. |
Xét tuyển theo kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học quốc gia TP.HCM - Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương; - Tham dự kỳ thi đánh giá năng lực 2022 do ĐHQG TP.HCM tổ chức và có kết quả đạt từ mức điểm xét tuyển do UEF quy định; |
A01 (Toán - Lý - Anh) |
D01 (Toán – Văn – Anh) | |||
D14 (Văn–Sử-Anh) | |||
D15 (Văn – Địa - Anh) |
Năm 2022, UEF sẽ trao tặng nhiều mức học bổng dành cho thí sinh tham gia xét tuyển vào trường ở các phương thức:
Học bổng | Điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT (Tổ hợp 3 môn thi) | Điểm kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG | Điểm học bạ lớp 12 (tổ hợp 3 môn) |
Điểm học bạ THPT 3 học kỳ | Điều kiện duy trì (theo thang điểm 4.0) |
100% | Từ 27 đến 30 | Từ 1080 đến dưới 1200 | Từ 29 đến 30 | Từ 29 đến 30 | - Điểm TB tích lũy mỗi năm đạt từ 3.6 - Từ 3.4 đến dưới 3.6 nhận học bổng 50% - Từ 3.2 đến dưới 3.4 nhận học bổng 25% - Điểm đánh giá rèn luyện năm học >= 65 |
50% | Từ 25 đến dưới 27 | Từ 960 đến dưới 1080 | Từ 26.5 đến dưới 29 | Từ 26.5 đến dưới 29 | - Điểm TB tích lũy mỗi năm đạt từ 3.4 - Từ 3.2 đến dưới 3.4 nhận học bổng 25% - Điểm đánh giá rèn luyện năm học >= 65 |
25% | Từ 22 đến dưới 25 | Từ 840 đến dưới 960 | Từ 25 đến dưới 26.5 | Từ 25 đến dưới 26.5 | Điểm TB tích lũy mỗi năm đạt từ 3.2 - Điểm đánh giá rèn luyện năm học >= 65 |
Ví dụ: Thí sinh có nguyện vọng đăng ký xét tuyển học bạ lớp 12 vào đại học ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc với tổ hợp môn (Toán, Văn, Tiếng Anh). Để nhận được học bổng 25%, thí sinh cần đảm bảo điều kiện sau: